Vai trò của kinh tế nhà nước trong xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ gắn với hội nhập quốc tế - từ góc nhìn của ngành dệt may, da giày

TCCS - Bài viết tập trung vào vấn đề xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ từ góc nhìn của một ngành xuất khẩu lớn, sử dụng nhiều lao động với quan điểm tổng thể nền kinh tế độc lập, tự chủ dựa trên các trụ cột độc lập của các ngành sản xuất. Dệt may Việt Nam có quy mô xuất khẩu trong tốp 3 thế giới, có năng lực cạnh tranh được đánh giá ở mức khá, có tiềm năng trở nên độc lập hơn trong chuỗi cung ứng toàn cầu, nếu có chiến lược phát triển bền vững.

Xem chi tiết
Thương mại quốc tế trong bối cảnh mới: Cơ hội và thách thức đối với Việt Nam

TCCS - Đại dịch COVID-19 đã và đang gây ra nhiều hệ lụy tiêu cực đối với các quốc gia trên thế giới, nhất là trên lĩnh vực kinh tế. Để thích ứng với những ảnh hưởng tiêu cực từ đại dịch, thương mại quốc tế đã có sự thay đổi rõ rệt, với sự phát triển của thương mại điện tử, hiệp định kỹ thuật số, sự dịch chuyển, tái cấu trúc của các chuỗi cung ứng... Tận dụng hiệu quả cơ hội từ các xu hướng này sẽ góp phần nâng cao khả năng thích ứng nhanh, phát triển bền vững nền kinh tế Việt Nam trong bối cảnh mới hiện nay.

Xem chi tiết
Định hướng xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ và hội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng trong bối cảnh mới ở Việt Nam

TCCS - Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ gắn với hội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng là một trong mười mối quan hệ lớn đã được Đảng ta xác định là cần giải quyết trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Nền kinh tế Việt Nam đã hội nhập sâu rộng, không thể tách rời với kinh tế thế giới. Trong thế giới đầy biến động hiện nay, chỉ có xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ gắn với chủ động, tích cực hội nhập toàn diện, sâu rộng, thực chất, hiệu quả thì chúng ta mới có thể khắc phục hạn chế, bất cập, vượt qua khó khăn, thách thức, tận dụng tốt cơ hội, hiện thực hóa các mục tiêu chiến lược phát triển đất nước như Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng đã đề ra.

Xem chi tiết
Các nhân tố ảnh hưởng đến nguồn nhân lực khi Việt Nam tham gia vào cộng đồng kinh tế ASEAN

Bài viết "Các nhân tố ảnh hưởng đến nguồn nhân lực khi Việt Nam tham gia vào cộng đồng kinh tế ASEAN" do Lê Thị Hồng Diệp - Nguyễn Thị Thu Hà (Trường Đại học Ngoại thương, Cơ sở II, Thành phố Hồ Chí Minh) và Lưu Thanh Tâm (Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh) thực hiện.

Xem chi tiết
Tạo điều kiện phát triển nguồn nguyên liệu trong nước đáp ứng quy tắc FTA

(CHG) Văn phòng Chính phủ ban hành Thông báo 290/TB-VPCP ngày 25/7/2023 kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà tại cuộc họp Ban Chỉ đạo liên ngành hội nhập quốc tế về kinh tế ngày 10/7/2023.

Xem chi tiết
Nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế, thúc đẩy kinh tế phát triển nhanh và bền vững

(CHG) Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 93/NQ-CP ngày 5/7/2023 về nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế, thúc đẩy kinh tế phát triển nhanh và bền vững giai đoạn 2023 – 2030.

Xem chi tiết
RCEP được thực thi với tất cả các thành viên, góp phần thúc đẩy hội nhập kinh tế khu vực

(CHG) Hiệp định RCEP không chỉ giúp doanh nghiệp tiếp cận lợi ích thương mại tự do mà còn tạo điều kiện cho sự phát triển chất lượng cao của thương mại nội khu vực.

Xem chi tiết
Hành động theo tinh thần mới để thế hệ đi sau có vị thế mới xây dựng đất nước

(CHG) Với 6 đặc điểm lớn của kinh tế thế giới và Việt Nam trong giai đoạn vừa qua đòi hỏi trong 3 năm còn lại của nhiệm kỳ 5 năm 2021-2025 nền kinh tế nước ta phải đẩy mạnh tái cơ cấu cho phù hợp với tình hình mới.

Xem chi tiết
Việt Nam cam kết mở cửa thị trường hàng hoá mạnh mẽ nhất

(CHG) Chiều 4/8 tại Hà Nội, Bộ Thông tin và Truyền thông đã chủ trì tổ chức Hội nghị truyền thông với chủ đề: "55 ASEAN cùng nhau lớn mạnh". Tại đây, các chuyên gia đã cùng đánh giá lại 27 năm Việt Nam tích cực, chủ động tham gia hội nhập kinh tế ASEAN và Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC). Đến nay, Khu vực thương mại tự do ASEAN trở thành một trong những trong khuôn khổ hợp tác Việt Nam có cam kết mở cửa thị trường hàng hoá mạnh nhất.

Xem chi tiết

Trang 1/1